Trước khi bắt tay vào thiết kế văn phòng làm việc nhỏ, bạn cần xác định trước mục đích sử dụng cũng như văn hóa của công ty, từ đó xác định phong cách thiết kế cho không gian làm việc của mình. Và nên khảo sát trước mặt bằng để xác định phong cách cho phù hợp với diện tích khiêm tốn của văn phòng.
v
Bê y nguyên những mẫu thiết kế văn phòng công ty khác sẽ khiến chúng ta thấy thiếu tiện nghi và không phù hợp. Chính vì vậy, hãy thiết kế thật sáng tạo và khoa học, đáp ứng đúng nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp.
Việc xác định trước phong cách thiết kế văn phòng nhỏ sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan nhất trước khi bắt tay vào thi công.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CÔNG TY CỔ PHẦN NỘI THẤT XUÂN HÒA
"Tiêu chuẩn quốc tế - Giá trị bền lâu"
Địa chỉ: Số 7 Phố Yên Thế, Phường Điện Biên, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0243.8235081/80/82/83
Email: Xuanhoa@xuanhoajsc.com
Sự phổ biến
Việc khai thác rừng bừa bãi trong nhiều năm qua đã để lại hậu quả là gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm, đặc biệt là những cây gỗ tốt có thể sử dụng được lâu dài như trước đây. Ngược lại gỗ công nghiệp là loại gỗ mà cốt gỗ được làm từ những cây nhỏ, cành… băm hoặc nghiền nhỏ và sử dụng một loại keo đặc biệt để gắn kết. Rõ ràng gỗ công nghiệp có thể sản xuất đại trà nên phổ biến hơn rất nhiều gỗ tự nhiên.
Độ bền
Trước nay người ta vẫn cho rằng gỗ tự nhiên có độ bền cao hơn gỗ công nghiệp, nhưng thực tế lâu nay gỗ tự nhiên được dùng trong sản xuất đồ nội thất không còn xử lý cẩn thân theo cách cổ truyền mà bị bỏ qua nhiều công đoạn vì việc này tốn rất nhiều thời gian. Đó là lý do độ bền của gỗ tự nhiên hiện nay chưa hẳn đã tốt, thậm chí chỉ dùng được vài năm, các đồ nội thất đã bắt đầu nấm mốc, ẩm ướt, mối mọt… Đặc biệt là hiện tượng cong vênh khi thời tiết biến động.
Trong khi đó, gỗ công nghiệp ngày nay được sản xuất dưới dây chuyền công nghệ tiên tiến có khả năng chống nước, chống trầy xước nên độ bền ngày càng cao. Đặc biệt với những loại gỗ công nghiệp được xử lý bề mặt tốt như cán laminate hay melamine thì dù trời có nồm hay độ ẩm không khí cao thì đồ nội thất vẫn không có hiện tượng ẩm mốc.
Tính thẩm mỹ
Đồ nội thất gỗ tự nhiên luôn mang vẻ đẹp sang trọng, bí ẩn và quyền lực mà gỗ công nghiệp hiếm khi đạt tới. Thế nhưng hiện nay có loại gỗ công nghiệp bề mặt veneer cũng có vẻ đẹp giống với gỗ tự nhiên (vì thực chất bề mặt veneer chính là gỗ tự nhiên lạng mỏng) được coi là sự thay thế hoàn hảo cho gỗ tự nhiên.
Khả năng chịu lực
Gỗ tự nhiên có khả năng chịu lực rất tốt, tuy nhiên việc lắp đặt các phụ kiện cho đồ nội thất lại khá phức tạp, nếu không cẩn thận có thể dẫn tới các hiện tượng không khớp bản lề, ẩm mốc, công vênh…
Với gỗ công nghiệp, đa phần đồ nội thất gia đình, văn phòng, trường học ngày nay được sản xuất theo dạng modul có sự đông bộ cao nên độ chịu lực cũng tốt hơn.
Về giá cả
Rõ ràng nội thất gỗ tự nhiên đắt hơn rất nhiều so với nội thất gỗ công nghiệp. Điều này mặc nhiên khiến cho gỗ tự nhiên chỉ dành riêng cho những người có điều kiện kinh tế tốt chứ không dành cho đối tượng khách hàng bình dân.
Và cuối cùng, xét về mức độ thân thiện với môi trường thì gỗ công nghiệp ưu thế hơn hẳn so với gỗ tự nhiên vì nó làm từ gỗ tạp, gỗ vụn và cành cây chứ không tàn phá những cây to xẻ lấy gỗ như gỗ tự nhiên. Đó cũng là lý do quan trọng khiến gỗ công nghiệp ngày càng được ưa chuộng và có phần “lấn át” gỗ tự nhiên.
Gỗ MFC được chia làm hai loại: MFC thường và MFC lõi xanh chịu ẩm. Gỗ MFC thường dùng để gia công các sản phẩm như bàn làm việc, bàn họp, tủ tài liệu, bàn ghế học sinh...Gỗ MFC lõi xanh được sử dụng cho những nơi có độ ẩm không khí cao hay môi trường ẩm ướt. Đương nhiên loại gỗ MFC chống ẩm sẽ có giá thành cao hơn.
Với gỗ MFC, trong điều kiện sử dụng và thời tiết ở Việt Nam với môi trường trong nhà, đồ nội thất có thể đảm bảo tuổi thọ từ 10 – 15 năm mà không hề thay đổi chất lượng.
Gỗ công nghiệp MDF
MDF là chữ viết tắt của từ Medium Density Fiberboard. Gỗ MDF sử dụng nguyên liệu là các loại gỗ vụn, nhánh cây...được cho vào máy nghiền thành các sợi gỗ nhỏ Cellulo. Các sợi gỗ Cellulo được đưa qua bồn rửa trôi các tạp chất, khoáng chất nhựa... Sau đó đưa vào máy trộn gồm có: keo, bột sợi gỗ (Cellulo), chất kết dính, parafin wax, chất bảo vệ gỗ và bột độn vô cơ.
Hiện nay quy trình sản xuất MDF có 2 dạng: Quy trình khô và quy trình ướt, mỗi dạng có những ưu nhược điểm riêng và tùy vào việc đầu tư máy móc, công nghệ mà các nhà sản xuất lựa chọn một quy trình hợp lý nhất. Gỗ MDF được phân loại dựa theo chủng loại gỗ làm ra bột gỗ và chất kết dính cũng như các phụ gia là:
B: 800x500x580-630 G: 380x655x745x340-430
MFC, Thép tiêu chuẩn Nhật Bản